Chủ đề: Bản thân của bé NH: 2020 - 2021 (Khối Chồi)

Chủ nhật - 18/10/2020 22:10
Chủ đề: Bản thân của bé NH: 2020 - 2021 (Khối Chồi)
Chủ đề: Bản thân của bé  NH: 2020 - 2021 (Khối Chồi)
  CHỦ ĐỀ
 BẢN THÂN CỦA BÉ
Thời gian: 3 tuần
 Từ ngày 12/10/2020 – 30/10/ 2020

* MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Biết bắt đầu và kết thúc động tác thể dục buổi sáng đúng nhịp.( MT 1)
- Phối hợp tay - mắt trong vận động
  + Tung bắt bóng với cô; bắt được ba lần liền không rơi bóng (khoảng cách 2,5m)
  + Tự đập bắt bóng được 3 lần liên tiếp (bóng 18cm).(MT 8).
-Nhận biết 1 số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe(MT 21)
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm.( MT 24)
- Tập tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trường: cháu biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
+ Cháu biết tập và rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt bằng khăn ướt ( MT 28)
2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
-Phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm...để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng. (MT 41)
- Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và 1 số hiện tượng tự nhiên..( MT 44)
- Nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện.( MT 48)
- So sánh 2 đối tượng. Biết sắp xếp đối tượng theo nguyên tắc.(MT 64)
Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác (MT 70)
3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
  • Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại (MT 74)
  • Kể chuyện có mở đầu, kết thúc(MT 80)
- Trẻ biết các từ thể hiện sự lịch sự, lễ phép trong giao tiếp với cô và các bạn. (MT 85)
4/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Hát tự nhiên, thể hiện tình cảm bài hát quen thuộc..( MT 91)  
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc..( MT 92)
- Rèn cho trẻ các kỹ năng tạo hình.( MT 98)
- Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật.( MT 100)
5/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ qua tranh ảnh... (MT 104)
- Biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên.(MT 105)

 
MẠNG CHỦ ĐỀ


 
Tuần 1: CƠ THỂ CỦA BÉ
( Từ ngày 12/10- 16/10/2020)
 
 
   




                                


 
Tuần 2: Bé BÉ BIẾT GÌ VỀ CÁC GIÁC QUAN
( Từ ngày 19/10 - 23/10/2020 ) 

 
 
Tuần 3: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
 ( Từ ngày 26/10 -30/10/2020 )

 

Mạng chủ đề nhánh tuần 1: Cơ thể của bé
Thời gian: Từ 12/10- 16/10/2020
 
Mục tiêu Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1.Biết bắt đầu và kết thúc động tác bài tập thể dục sáng đúng nhịp.
 
- Cháu vận động mạnh dạn, tự tin các động tác TDS. TDS: Thở 2, tay vai 1, chân 1, bùng lườn 1, bật 1
 
8.Phối hợp tay - mắt trong vận động
  + Tung bắt bóng với cô; bắt được ba lần liền không rơi bóng (khoảng cách 2,5m)
  + Tự đập bắt bóng được 3 lần liên tiếp (bóng 18cm)
 
- Cháu có kỹ năng tung bóng và bắt bóng khéo léo, phối hợp chân- tay nhịp nhàng để bắt bóng. Biết phối hợp nhịp nhàng với bạn khi thực hiện vận động.
 
TDGH:
ĐT: Tung bắt bóng với người đối diện
TCVĐ: Chuyền bóng
( thứ 2 ngày 12/10)

 
24. Nhận biết một số biểu hiện khi ốm. - Cháu nhận biết được một số biểu hiện khi ốm: Nóng, đau đầu, đau bụng, ói…và gọi người giúp đỡ. - Thực hiện giáo dục cháu thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi.
28. Tập tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trường - Cháu cõ kỹ năng lau mặt theo các bước. Cháu biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết lau mặt khi có mồ hôi. TTVS: Lau mặt khi có mồ hôi
- Thực hiện hiện trong hoạt động ăn- ngủ, hoạt động chiều, sau khi đi vệ sinh,…
Thực hiện thường xuyên, mọi lúc mọi nơi
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
41. Phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm...để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng. - Cháu quan tâm đến những thay đổi của sự vật của các đối tượng quan sát. Phối hợp các giác quan để quan sát sự vật, hiện tượng xung quanh * Thực hiện trong các HĐNT:
- ĐT: Quan sát đôi bàn tay
(12/10)
- ĐT: Thử nghiệm
 “ Nhuộm màu hoa(13/10)
- ĐT: Quan sát đôi bàn chân (14 /10)
- ĐT: Lao động vệ sinh (15/10)
- ĐT: Quan sát đôi tai, cái mũi của bé (16/10)
48.Nói họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện. - Cháu giới thiệu được bản thân của mình: tên, tuổi, giới tính,..Nói được một số đặc điểm của cơ thể. Có kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc, tự tin. KPKH: Khám phá cơ thể của bé
(thứ 3 ngày 13/10)
 
64.So sánh 2 đối tượng. Biết sắp xếp đối tượng theo nguyên tắc. - Cháu nhận biết được các đồ vật có kích thước to, nhỏ khác nhau và ghép được những đồ vật tương ứng phù hợp với nhau LQVT:
ĐT: Ghép tương ứng (Tr.5)
(thứ 6 ngày 16/09)
 
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ  VÀ GIAO TIẾP
80.Kể chuyện có mở đầu, kết thúc
 
- Cháu nhớ tên câu chuyện, tên các nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện. Cháu kể được các tình tiết câu chuyện. Rèn kỹ năng ghi nhớ, trả lời tròn câu. LQVH: Truyện “Lợn con sạch lắm rồi”
( thứ 4 ngày 14/10)
-Thực hiện mọi lúc, mọi nơi
85.Cháu biết các từ thể hiện sự lịch sự, lễ phép trong giao tiếp với cô và các bạn.
 
- Cháu biết trả lời câu hỏi vể cô và các bạn trong lớp. Nói chuyện biết dạ, thưa, lễ phép với mọi người. Biết chào hỏi khi có người lạ đến lớp. - Thực hiện trong hoạt động ăn, hoạt động chung,…ở mọi lúc mọi nơi
PHÁT TRIỂN  THẨM MỸ
92.Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
 
- Cháu thuộc bài hát, hát diễn cảm, biết phối hợp động tác múa cho bài hát thêm sinh động. Rèn tai nghe âm nhạc, kỹ năng múa mềm dẻo cho trẻ.
 
GDAN:
ĐT: Hát- múa: “Múa cho mẹ xem
+ Nghe: Năm ngón tay ngoan (thứ 4 ngày 14/10).
- Thực hiện trong các hoạt động khác như hoạt động vui chơi, hoạt động nêu gương,...
98.Rèn cho cháu các kĩ năng tạo hình. - Cháu có kỹ năng cầm bút đúng và tô màu không lem ra ngoài. Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ TH:
ĐT: Trang trí áo bé trai, váy bé gái (Tr. 5 )
(thứ 5 ngày 15/10)
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ  XÃ HỘI
104.Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ qua tranh ảnh... - Cháu nhận biết được một số cảm xúc qua nét mặt, lời nói, cử chỉ,…biết cách cư xử đúng mực, phù hợp với hoàn cảnh - Thực hiện giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
105.Biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên. - Cháu biết thể hiện một số cảm xúc phù hợp qua giọng nói, cử chỉ,… - Thực hiện giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
 
Kế hoạch hoạt động tuần 1: Cơ thể của bé
Thời gian: Từ 12/10- 16/10/2020
 
      Thứ
ND
Thứ Hai
12/10/2020
Thứ Ba
13/10/2020
Thứ Tư
14/10/2020
Thứ Năm
15/10/2020
Thứ Sáu
16/10/2020
Đón trẻ - Nhắc nhở lễ giáo (bé chào, hỏi).
- Trò chuyện đầu ngày với trẻ về: bé biết gì về cở thể của mình? Có những bộ phân nào? Đặc điểm của các bộ phận?
- Tổ chức cho trẻ chơi: xếp hình hoa, xâu hạt,…
TDSáng Thở 2, tay vai 1, chân 1, bùng lườn 1, bật 1
Hoạt động ngoài trời - Quan sát đôi bàn tay
-TCVĐ: Chìm nổi
-Chơi tự do
- Thí nghiệm “nhuộm màu hoa”
-TCVĐ: Khiêu vũ với bóng
- Chơi tự do
- Quan sát đôi bàn chân
-TCVĐ: Khiêu vũ với bóng
- Chơi tự do
- Lao động vệ sinh
-TCVĐ: Khiêu vũ với bóng
- Chơi tự do
- Quan sát đôi tai, cái mũi
-TCVĐ: Chìm nổi
- Chơi tự do
Hoạt động học có chủ đích TDGH
VĐCB: Tung bắt bóng với người đối diện
TCVĐ: Chuyền bóng
 
KPKH
Khám phá cơ thể của bé
 
GDAN
TT: Hát, múa “múa cho mẹ xem”
NH: “Năm ngón tay ngoan”                                         
LQVH:
ĐT: Truyện “Lợn con sạch lắm rồi”
TH
Trang trí áo bé trai, váy bé gái ( tr.5)
LQVT
Ghép tương ứng (Tr.5)
HĐ vui chơi
 
- Góc PV: Cô giáo – Gia đình – Cửa hàng bán đồ chơi, bố mẹ và con.(TT thứ 2)
- Góc XD: Xây nhà cho bé (TT thứ 3)
- Góc HT: Tìm điểm khác nhau; loto các bộ phận cở thể bé; bài đối góc, Tìm cặp hình giống nhau, ghép tranh. Ngôi nhà toán học của Millie :Căn phòng: Bé Xíu, bé Vừa và bé Bự ( Kích cỡ) (TT thứ 4)
- Góc NT: Cắt, dán áo bé trai, váy bé gái; nặn vòng tay tặng bạn, Vẽ, tô màu đôi bàn tay (TT thứ 5)
- Góc TN: Làm trang sức bằng lá mì; xếp nhẫn bằng lá dừa, chơi với nắp chai, vỏ ngêu (TT thứ 6)
Vệ sinh ăn – ngủ trưa - Tổ chức ăn trưa: giáo dục dinh dưỡng cho trẻ qua các món ăn hàng ngày.
- Vệ sinh sau khi ăn: súc miệng đánh răng.
Hoạt động chiều HĐNK: TDNĐ
Trò chơi mới: Khiêu vũ với bóng
SHNK: Mỹ thuật
TTVS:Lau mặt khi có mồ hôi
Tổ chức chơi phòng máy THNTH: Cơ thể của bé SHNK: TDNĐ
Sinh hoạt tập thể
HĐNG - Nêu gương cuối ngày – nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ - Cho trẻ chơi tự do, xem video về kỹ năng sống.
 
Mạng chủ đề nhánh tuần 2: Bé biết gì về các giác quan
 Thời gian: Từ ngày 19/10 đến 23/10/2020
 
Mục tiêu Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1.Biết bắt đầu và kết thúc động tác bài tập thể dục sáng đúng nhịp.
 
- Cháu vận động mạnh dạn, tự tin các động tác TDS. TDS: Thở 2, tay vai 1, chân 1, bùng lườn 1, bật 1
Tập với bài hát “Múa cho mẹ xem” kết hợp với vòng
 
8.Phối hợp tay - mắt trong vận động
  + Tung bắt bóng với cô; bắt được ba lần liền không rơi bóng (khoảng cách 2,5m)
  + Tự đập bắt bóng được 3 lần liên tiếp (bóng 18cm)
 
- Cháu có kỹ năng tung bóng và bắt bóng khéo léo, phối hợp chân- tay nhịp nhàng để bắt bóng. Rèn kỹ năng tung bóng và bắt bóng cho cháu.
 
TDGH:
ĐT: Tung bóng lên cao và bắt
TCVĐ: Kết nhóm
( thứ 2 ngày 19/10)

 
28. Tập tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trường - Cháu thực hiện thao tác lau mặt khi có mồ hôi theo các bước. Cháu biêt giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết lau mặt khi có mồ hôi. TTVS: Ôn “Lau mặt khi có mồ hôi”
- Thực hiện hiện trong hoạt động ăn- ngủ, hoạt động chiều, sau khi đi vệ sinh,…
Thực hiện thường xuyên, mọi lúc mọi nơi
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
41. Phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm...để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng. - Cháu quan tâm đến những thay đổi của sự vật của các đối tượng quan sát. Phối hợp các giác quan để quan sát sự vật, hiện tượng xung quanh * Thực hiện trong các HĐNT:
- ĐT: Quan sát vườn rau cải
(19/10)
- ĐT: Thử nghiệm
 “Sự đổi màu của nước”
(20/10)
- ĐT: Quan sát vườn rau muống (21 /10)
- ĐT: Lao động vệ sinh (22/10)
- ĐT: Quan sát cây đu đủ (23/10)
48.Biết các bộ phận của cơ thể con người. - Cháu nói được tên các giác quan trên cở thể. Biết được chức năng của các giác quan rất cần thiết cho cơ thể. Rèn kỹ năng ghi nhớ, quan sát, kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc, tự tin. Phát triển tư duy sáng tạo cho cháu. KPKH: Khám phá các giác quan của bé
(thứ 3 ngày 20/10)
 
70.Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác - Cháu phân biệt được phía trước, phía sau. Xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân và so với người khác. Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, diễn đạt mạch lạc, tròn câu. LQVT:
ĐT: Trước - sau (Tr.9)
(thứ 6 ngày 23/10)
 
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ  VÀ GIAO TIẾP
80.Đọc thuộc bài thơ, đồng dao, ca dao...
 
- Cháu nhớ tên, hiểu nội dung bài thơ. Cháu đọc thơ diễn cảm. Rèn kỹ năng ghi nhớ, trả lời tròn câu. LQVH: Thơ “Tâm sự của cái mũi”
( thứ 4 ngày 21/10)
-Thực hiện mọi lúc, mọi nơi
PHÁT TRIỂN  THẨM MỸ
91.Hát tự nhiên, thể hiện tình cảm bài hát quen thuộc.
 
- Cháu thuộc bài hát, hát diễn cảm, biết phối hợp động tác múa cho bài hát thêm sinh động. Rèn tai nghe âm nhạc, kỹ năng múa mềm dẻo cho cháu.
 
GDAN:
ĐT: Dạy hát “Cái mũi”
Nghe hát: Năm giác quan
 (thứ 4 ngày 21/10).
- Thực hiện trong các hoạt động khác như hoạt động vui chơi, hoạt động nêu gương,...
98.Rèn cho cháu các kĩ năng tạo hình. - Cháu có kỹ năng cầm bút đúng và tô màu không lem ra ngoài. Rèn kỹ năng tô màu cho cháu TH:
ĐT: Tô màu vòng đeo cổ (Tr.6 )
(thứ 5 ngày 22/10)
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ  XÃ HỘI
104.Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ qua tranh ảnh... - Cháu nhận biết được một số cảm xúc qua nét mặt, lời nói, cử chỉ,…biết cách cư xử đúng mực, phù hợp với hoàn cảnh - Thực hiện giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
105.Biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên. - Cháu biết thể hiện một số cảm xúc phù hợp qua giọng nói, cử chỉ,… - Thực hiện giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi.

        
Kế hoạch hoạt động tuần 2: Bé biết gì về các giác quan
Thời gian: Từ 19/10 - 23/10/2020
 
      Thứ
ND
Thứ Hai
19/10/2020
Thứ Ba
20/10/2020
Thứ Tư
21/10/2020
Thứ Năm
22/10/2020
Thứ Sáu
23/10/2020
Đón trẻ - Nhắc nhở lễ giáo (bé chào, hỏi).
- Trò chuyện đầu ngày với trẻ về: có những gác quan nào trên cở thể? Chức năng của các giác quan là gì? Làm gì để giữ gìn các giác quan sạch sẽ?
- Tổ chức cho trẻ chơi: đọc thơ, hhast về chủ đề, xem tranh truyện, xếp hình,…
TDSáng Thở 2, tay vai 1, chân 1, bùng lườn 1, bật 1
Hoạt động ngoài trời - Quan sát vườn rau cải
-TCVĐ: Khiêu vũ với bóng
-Chơi tự do
- Thí nghiệm “Sự đổi màu của nước”
-TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
- Quan sát vườn rau muống
-TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
- Lao động vệ sinh
-TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
- Quan sát cây đu đủ
-TCVĐ: Khiêu vũ với bóng
- Chơi tự do
Hoạt động học có chủ đích TDGH
VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt
TCVĐ: Kết nhóm
 
KPKH
Khám phá các giác quan của bé
 
GDAN
TT: Dạy hát “cái mũi”
NH: “Năm giác quan”                                         

LQVH:
ĐT: Thơ “Tâm sự của cái mũi”
TH
Tô màu vòng đeo cổ ( tr.6)
LQVT
Trước - sau (Tr.9)
HĐ vui chơi
 
- Góc PV: Cô giáo – Gia đình – Cửa hàng bán đồ chơi, bố mẹ và con.(TT thứ 2)
- Góc XD: Xây nhà cho bé (TT thứ 3)
- Góc HT: Domino các giác quan của bé; ghép tương ứng; hộp bí mật; chiếc túi kì diệu. Ngôi nhà khoa học của Sammy: Căn phòng: Xưởng máy móc và đồ chơi ( Khám phá được đồ chơi làm được từ nhiều thành phần khác nhau) (TT thứ 4)
- Góc NT: Xâu vòng tặng bạn; Vẽ, tô màu các giác quan; Nặn đôi bàn tay (TT thứ 5)
- Góc TN: Làm trang sức bằng lá mì; xếp nhẫn bằng lá dừa, chơi với đá, hạt gấc (TT thứ 6)
Vệ sinh ăn – ngủ trưa - Tổ chức ăn trưa: giáo dục dinh dưỡng cho trẻ qua các món ăn hàng ngày.
- Vệ sinh sau khi ăn: súc miệng đánh răng.
Hoạt động chiều HĐNK: TDNĐ
Trò chơi mới: Lộn cầu vồng
SHNK: Mỹ thuật
Ôn TTVS:Lau mặt khi có mồ hôi
Ôn thơ “Tâm sự của cái mũi” THNTH: Bé biết gì về các giác quan SHNK: TDNĐ
Sinh hoạt tập thể
HĐNG - Nêu gương cuối ngày – nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ - Cho trẻ chơi tự do, xem video về kỹ năng sống.
 
Mạng chủ đề nhánh tuần 3: Bé cần gì để lớn lên khỏe mạnh
 Thời gian: Từ ngày 26/10 đến 30/10/2020
 
Mục tiêu Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1.Biết bắt đầu và kết thúc động tác bài tập thể dục sáng đúng nhịp.
 
- Cháu vận động mạnh dạn, tự tin các động tác TDS. TDS: Thở 2, tay vai 1, chân 1, bùng lườn 1, bật 1
Tập với bài hát “Múa cho mẹ xem” kết hợp với vòng
 
8.Phối hợp tay - mắt trong vận động
  + Tung bắt bóng với cô; bắt được ba lần liền không rơi bóng (khoảng cách 2,5m)
  + Tự đập bắt bóng được 3 lần liên tiếp (bóng 18cm)
 
- Cháu có kỹ năng tung bóng và bắt bóng khéo léo, phối hợp chân- tay nhịp nhàng để bắt bóng. Rèn kỹ năng tung bóng và bắt bóng cho cháu.
 
TDGH:
ĐT: Đập và bắt bóng tại chỗ
TCVĐ: Lăn bóng bằng tay
( thứ 2 ngày 26/10)

 
21.Nhận biết 1 số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe. - Cháu phân biệt được bốn nhóm thực phẩm cần thiết cho sức khỏe bản thân.Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn uống đủ chất. - Thực hiện giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
28. Tập tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trường - Cháu thực hiện được thao tác đi giày dép. Biết giữ giày dép sạch đẹp. TTVS: “Đi giày dép”
- Thực hiện hiện trong hoạt động ăn- ngủ, hoạt động chiều, sau khi đi vệ sinh,…
Thực hiện thường xuyên, mọi lúc mọi nơi
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
41. Phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm...để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng. - Cháu quan tâm đến những thay đổi của sự vật của các đối tượng quan sát. Phối hợp các giác quan để quan sát sự vật, hiện tượng xung quanh * Thực hiện trong các HĐNT:
- ĐT: Quan sát cây khế
(26/10)
- ĐT: Thử nghiệm
 “Sự đổi màu của bắp cải tím”
(27/10)
- ĐT: Quan sát giàn gấc
(28 /10)
- ĐT: Lao động vệ sinh (29/10)
- ĐT: Quan sát cây ổi (30/10)
44.Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: xem sách, tranh ảnh, nhận xét và trò chuyện - Cháu nói được một số nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể. Biết cách ăn uống hợp lý, khoa học, loại bỏ những thức ăn không tốt cho cơ thể. Rèn kỹ năng nói tự tin, tròn câu cho cháu. KPKH: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
(thứ 3 ngày 27/10)
 
70.Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác - Cháu phân biệt được phía trước, phía sau. Xác định được vị trí của đồ vật so với bản thân và so với người khác. Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, diễn đạt mạch lạc, tròn câu. LQVT:
ĐT: Trên - dưới (Tr.22)
(thứ 6 ngày 30/10)
 
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ  VÀ GIAO TIẾP
74.Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại
 
- Cháu nhớ tên nhân vật, hiểu nội dung câu truyện. Biết giữ răng miệng sạch sẽ, đánh răng để không bị sâu răng. Rèn kỹ năng ghi nhớ, trả lời tròn câu. LQVH: Truyện “Gấu con bị đau răng”
( thứ 4 ngày 28/10)
-Thực hiện mọi lúc, mọi nơi
PHÁT TRIỂN  THẨM MỸ
100.Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật. - Cháu thuộc bài hát, hát diễn cảm, biết phối hợp vỗ tay theo nhịp cho bài hát thêm sinh động. Rèn tai nghe âm nhạc, kỹ năng vỗ tay theo nhịp cho cháu.
 
GDAN:
ĐT: Vỗ tay theo nhịp “Mời bạn ăn”
Nghe hát: Bé ăn thật ngoan
 (thứ 4 ngày 28/10).
- Thực hiện trong các hoạt động khác như hoạt động vui chơi, hoạt động nêu gương,...
98.Rèn cho cháu các kĩ năng tạo hình. - Cháu có kỹ năng cầm kéo đúng và cắt dán tạo thành các gương mặt biệu lộ cảm xúc. Rèn kỹ năng cắt, dán cho cháu. TH:
ĐT: Cắt, dán các gương mặt biểu lộ cảm xúc (Tr.7 )
(thứ 5 ngày 29/10)
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ  XÃ HỘI
104.Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ qua tranh ảnh... - Cháu nhận biết được một số cảm xúc qua nét mặt, lời nói, cử chỉ,…biết cách cư xử đúng mực, phù hợp với hoàn cảnh - Thực hiện giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
105.Biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên. - Cháu biết thể hiện một số cảm xúc phù hợp qua giọng nói, cử chỉ,… - Thực hiện giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi.

            
Kế hoạch hoạt động tuần 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
Thời gian: Từ 26/10- 30/10/2020
 
      Thứ
ND
Thứ Hai
26/10/2020
Thứ Ba
27/10/2020
Thứ Tư
28/10/2020
Thứ Năm
29/10/2020
Thứ Sáu
30/10/2020
Đón trẻ - Nhắc nhở lễ giáo (bé chào, hỏi).
- Trò chuyện đầu ngày với trẻ về: có những nhóm thực phảm nào? Những thực phẩm nào tốt cho cơ thể? Không nên ăn những thức ăn gì?
- Tổ chức cho trẻ chơi: đọc thơ, hhast về chủ đề, xem tranh truyện, xếp hình,…
TDSáng Thở 2, tay vai 1, chân 1, bùng lườn 1, bật 1 tập với bài hát “Múa cho mẹ xem” kết hợp với vòng
Hoạt động ngoài trời - Quan sát cây khế
-TCVĐ: Lộn cầu vồng
-Chơi tự do
- Thí nghiệm “Sự đổi màu của bắp cải tím”
-TCVĐ: Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do
- Quan sát giàn gấc
-TCVĐ: Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do
- Lao động vệ sinh
-TCVĐ: Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do
- Quan sát cây ổi
-TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
Hoạt động học có chủ đích TDGH
VĐCB: Đập và bắt bóng tại chỗ
TCVĐ: Lăn bóng bằng tay
 
KPKH
Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
GDAN
TT: Vỗ tay theo nhịp mời bạn ăn
NH: “Bé ăn thật ngoan”                                         

LQVH:
ĐT: TruyệnGấu con bị đau răng
TH
Cắt, dán gương mặt biểu lộ cảm xúc ( tr.7)
LQVT
Trên - dưới (Tr.22)
HĐ vui chơi
 
- Góc PV: Cô giáo – Gia đình – Cửa hàng bán đồ chơi, bố mẹ và con.(TT thứ 2)
- Góc XD: Xây nhà cho bé (TT thứ 3)
- Góc HT: Loto các nhóm thực phẩm; ghép tương ứng; chiếc túi kì diệu, ghép tranh. Ngôi nhà không gian và thời gian của Trudy :Căn phòng: Lịch đồng hồ ( Thời gian) (TT thứ 4)
- Góc NT: xé, dán gương mặt, vẽ- tô màu em bé, nặn thức ăn cho bé(TT thứ 5)
- Góc TN: Làm mũ bằng lá cây, làm vòng hoa, chơi với cát, nước(TT thứ 6)
Vệ sinh ăn – ngủ trưa - Tổ chức ăn trưa: giáo dục dinh dưỡng cho trẻ qua các món ăn hàng ngày.
- Vệ sinh sau khi ăn: súc miệng đánh răng.
Hoạt động chiều HĐNK: TDNĐ
Trò chơi mới: Rồng rắn lên mây
SHNK: Mỹ thuật
TTVS: Đi giày dép
Tổ chức chơi phòng máy THNTH: Bé  cần gì để lớn lên và khỏe mạnh SHNK: TDNĐ
Sinh hoạt tập thể
HĐNG - Nêu gương cuối ngày – nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ - Cho trẻ chơi tự do, xem video về kỹ năng sống.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Văn bản mới

1360/PGDĐT

Ngày ban hành: 13/08/2024. Trích yếu: Triển khai hồ sơ cấp lại bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc

Ngày ban hành : 29/08/2024

1080/PGDĐT

Ngày ban hành: 18/07/2024. Trích yếu: Triển khai hồ sơ chuyển trường đối với học sinh trung học cơ sở

Ngày ban hành : 29/08/2024

299/PGDĐT

Ngày ban hành: 11/03/2024. Trích yếu: Triển khai khảo sát thực trạng phát triển năng lực số cho học sinh THCS

Ngày ban hành : 11/03/2024

Thăm dò ý kiến

Học sinh có những điều kiện nào phục vụ việc học qua Internet?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập25
  • Máy chủ tìm kiếm11
  • Khách viếng thăm14
  • Hôm nay44
  • Tháng hiện tại5,012
  • Tổng lượt truy cập2,427,747
Thực đơn
Bữa sáng:

Bữa trưa:

Bữa xế:

Bữa chiều:

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây